K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

a) A = 2.3.4.5.7.8 + 69

Do 2.3.4.5.7.8 có chứa thừa số 3 nên tích này chia hết cho 3; 69 chia hết cho 3

=> A là hợp số

b) B = 3.5.7.9.11 + 2017

Do 3.5.7.9.11 là số lẻ; 2017 là số lẻ

=> B là số chẵn => B chia hết cho 2

=> B là hợp số

c) C = 16354 + 67541 là số có tận cùng là 5

=> C chia hết cho 5

=> C là hợp số

2) Do tổng 2 số nguyên tố là 55 là số lẻ => trong 2 số nguyên tố cần tìm có 1 số lẻ, 1 số chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => 1 trong 2 số nguyên tố cần tìm là 2

Số còn lại là: 55 - 2 = 53

7 tháng 8 2016

a) A = 2 . 3 . 4 . 5 . 7 . 8 + 69 là hợp số 

Vì: ( 2 : 2 ) ; ( 4 : 2 ) ; ( 8 : 2 ) => A là hợp số

b) B = 3 . 5 . 7 . 9 . 11 + 2017 là hợp số

Vì: ( 3 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) => A là hợp số

c) C = 16354 + 67541 là hợp số

Vì: 16354 + 67541 = 83895 thì chia hết cho 5 => C là hợp số

17 tháng 6 2017

n = 1 

k nha 

17 tháng 6 2017

Để ( n + 1 ) . ( n + 3 ) là số nguyên tố thì một trong 2 số phải là 1 

→ n \(\in\){ -1 ; -3 }

22 tháng 10 2017

a) 7.9.11.13+2.3.4.7=9177

Số 9177 là hợp số vì số 9177 có nhiều hơn 2 ước là 1;9177;3;.....

b) 3.5.7+11.13.17=2536

Số 2536 là hợp số vì số 2536 có nhiều hơn 2 ước là 1;2536;2;....

c) 16354+67514=83868

Số 83868 là hợp số vì số 83868 có nhiều hơn 2 ước là 1; 83868;4;...

19 tháng 10 2016

a) 3 . 4 . 5 + 6 . 7

Ta thấy : ( 3 . 4 . 5 ) chia hết cho 3

( 6 . 7 ) chia hết cho 3

→ (3 . 4 . 5 + 6 . 7 ) chia hết cho 3 ; Tổng > 3

Vậy tổng 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là hợp số

b) 7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7

Ta thấy : ( 7 . 9 . 11 . 13 ) chia hết cho 7

( 2 . 3 . 4 . 7 ) chia hết cho 7

→ hiệu (7 . 9 .11 . 13 - 2. 3. 4 .7 ) chia hết cho 7 ; hiệu > 7

Vậy : 7 . 9. 11. 13 - 2 . 3 .4 .7 là hợp số

c) 3 .5 .7 + 11. 13 . 17

Tổng trên là 1 số tự nhiên chẵn và tổng > 2

vậy tổng 3 . 5 .7 + 11 . 13 . 17là hợp số

d) 16 354+ 67 541

ta thấy : 16 354 + 67 541

tổng trên có tận cùng là : 4+ 1 = 5

Mà 5 chia hết cho 5

→ tổng (16 354 + 67 541) chia hết cho 5

vậy tổng 16 354 + 67 541 là hợp số

( bạn giúp mik thay chữ " chia hết " thành kí hiệu nha ! mà mik có thay đổi đề bài 1 chút ở phần b vì mik thấy nó hơi kì lạ , nếu đề bài ko có số 7 thì bạn bỏ quacho nha!!!!)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

 

 

 

 

 

20 tháng 10 2016

a)3.4.5+6.7 là số nguyên tố vì 3.4.5+6.7>2 và chia hết cho 2

b)7.9.11.13-2.3.4=7.9.11.13-6.4 .

7.9.11.13 sẽ có kết quả là 1 sơ lê

6.4 sẽ có kết quả bằng môt số lẻ 

Le-le =chẵn. Số chẵn chia hết cho 2 nên hiêu trên là số hợp số 

c)3.5.7+11.13.17 là số hợp số vì 3.5.7=le;11.13.17=le mà le+le=chân , sơ chẵn chưa hết cho 2

b)16354+67541 là số nguyên tố vì 16354+67541>5 và chia hết cho 5

banhqua

26 tháng 10 2017
Đợi mik chút!!

a)vì 3.4.5 chia hết cho 2

       6.7 chia hết cho 2 

=> 3.4.5+6.7 chia hết cho

=> 3.4.5+6.7 ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2

=> 3.4.5 là hợp số 

các câu còn lại cũng làm như thế

11 tháng 8 2016

mình nghĩ là 5

tíc nha mình đang bị âm điểm

3 tháng 8 2016

1) Nếu cả 5 số nguyên tố đều lẻ thì tổng của chúng là lẻ nên trong 5 số nguyên tố đề bài cho có ít nhất 1 số nguyên tố chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số nhỏ nhất trong 5 số thỏa mãn đề bài là 2

2) Vì tổng 2 số đề bài cho là 2015 nên trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số còn lại là: 2015 - 2 = 2013 chia hết cho 3, không là số nguyên tố

Vậy không tồn tại 2 số nguyên tố thỏa mãn đề bài

3) A = 111...1 (2013 chữ số 1)

=> tổng các chữ số của A là: 1 x 2013 = 2013 

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2013 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3, là hợp số

B = 111...1 (2016 chữ số 1)

=> tổng các chữ số của B là 1 x 2016 = 2016

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2016 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3, là hợp số

C = 111121111

C = 111110000 + 11111

C = 11111 x 10000 + 11111

C = 11111 x (10000 + 1)

C = 11111 x 10001 chia hết cho 11111 và 10001, là hợp số

có ai đang online giupminh voi

15 tháng 12 2023

\(a.d=UCLN\left(n+2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)=1⋮d\)

Mà chỉ có 1⋮1 ⇒n+2, n+3 nguyên tố cùng nhau

\(b.d=UCLN\left(n-2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n-2\right)=5⋮d\)

\(\dfrac{n+3}{n-2}\)là số nguyên ⇒d ϵ\(\left\{5,-5\right\}\)

Thử từng trường hợp nhé!

Tích mình nhoaa!

15 tháng 12 2023

ok